- Trang chủ
- Tư vấn
Tư vấn
10:11 - 23/11/2021
Điều trị đau khớp bả vai đơn giản nhưng ít người...
Đau khớp bả vai không chỉ gây nhức mỏi, khó chịu mà nó có thể là biểu hiện của bệnh lý nguy hiểm. Tìm hiểu nguyên nhân và phương pháp điều trị...
Nguyên nhân gây đau khớp bả vai
Thoái hoá khớp vai
Viêm quanh khớp vai
- Do nghề nghiệp phải thường xuyên sử dụng lực tay lớn
- Do tuổi tác
- Do vận động không đúng cách
- Do lạm dụng một số loại thuốc như thuốc kháng lao, thuốc ngủ...
Trật khớp vai
Cứng khớp vai

Phương pháp điều trị đau nhức khớp vai
Phương pháp vật lý
- Dùng điện xung để giảm đau
- Dùng nhiệt làm giảm đau
- Dùng sóng ngắn để kháng viêm
- Dùng sóng siêu âm để ngăn ngừa tình trạng dính cứng khớp bả vai
Phương pháp vật lý trị liệu

Dùng thuốc Tây
- Thuốc giảm đau chứa thành phần paracetamol
- Thuống chống viêm không steroid: Celecoxib, Diclofenac, Etoricoxib, Meloxicam,...
- Các loại thuốc bôi ngoài da nhằm giảm đau nhanh như Voltaren Emulgel
- Các loại thuốc tiêm nội khớp trong trường hợp khớp bả vai bị thoái hoá như Acid hyaluronic (AH) dưới dạng hyaluronate, Betamethasone dipropionate, Hydrocortison acetat,...

Điều trị đau khớp bả vai bằng Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vững Cốt Đan

08:43 - 12/05/2022
CẢNH BÁO CÁC BỆNH NGUY HIỂM KHI CƠ THỂ BỊ THIẾU CANXI...
Canxi được xem là “chìa khóa” then chốt cho sức khỏe xương. Đây là dưỡng chất quan trọng hàng đầu nếu muốn có hệ xương chắc khỏe và là...
CÁC BIỂU HIỆN CỦA THIẾU CANXI TRONG CƠ THỂ
1. Tê bì chân tay, Chuột rút ( Vọp bẻ)
Đây là một trong những triệu chứng ban đầu của thiếu canxi. Tê bì các đầu ngón chân, tay, đau cơ bắp, đặc biệt là đùi, cánh tay, nách. Hiện tượng chuột rút hay xảy ra vào ban đêm, ngoài ra có trường hợp bị cả trong khi di chuyển hay khi đi bộ.
2. Mất ngủ:
Đây cũng là một dấu hiệu quan trọng của sự thiếu hụt canxi. Trong một số trường hợp, người thiếu canxi vẫn ngủ nhưng giấc ngủ không đủ sâu, thức dậy vẫn thấy mệt mỏi.
3. Móng tay, răng yếu và dễ gãy
Móng tay cũng yêu cầu có đủ lượng canxi để mọc khỏe và không bị giòn. Móng tay yếu và dễ gãy cũng là biểu hiện của sự thiếu canxi trong cơ thể.
4. Mật độ canxi trong xương thấp:
Điều này có thể dẫn đến gãy xương dễ dàng, đau nhức cơ bắp và co thắt, và có thể dẫn đến bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người trưởng thành.
5. Vấn đề về thần kinh:
Bởi vì lượng canxi kết hợp với magiê và vitamin D có tác dụng điều chỉnh các xung điện của cơ thể, giảm các cơn co giật cơ và co thắt có thể xảy ra nếu cơ thể ở mức độ canxi không phù hợp.
Khi bị chuột rút nếu sờ vào sẽ thấy cơ bị co cứng thành một cục và chân hoặc tay bị đau không thể cử động được trong một khoảng thời gian mấy giây hoặc một vài phút, đôi khi lâu hơn, nhưng sau đó triệu chứng ê đau hết hoặc có thể kéo dài cả ngày hay vài ngày. Đa số các trường hợp chuột rút là lành tính và là triệu chứng đơn độc. Nếu chuột rút đi kèm các triệu chứng khác như ăn nhiều, thèm ngọt, uống nhiều, tiểu nhiều, mệt mỏi, sợ lạnh, tăng cân cần đến cơ sở y tế đủ điều kiện để khám bệnh, không nên chủ quan, đề phòng có bệnh tiềm ẩn như nghẽn động mạch chân, biến chứng của bệnh đái tháo đường.
NHỮNG BỆNH LÝ GÂY RA DO THIẾU CANXI:
1. Đối với người lớn: Người lớn bị thiếu Canxi có thể mắc phải các bệnh lý nguy hiểm như
Loãng xương
Canxi được huy động ở xương ra để đảm bảo hoạt động của cơ thể và nồng độ Canxi trong máu. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây ra bệnh loãng xương do mật độ Canxi suy giảm. Cấu trúc xương trở nên rỗng hơn, xốp, giòn và dễ bị gãy.
Hạ canxi máu:
Người bệnh có thể bị, chuột rút, hoa mắt, chóng mặt đặc biệt là mỗi khi thay đổi tư thế do canxi không được cung cấp đủ vào máu để thực hiện các hoạt động, phản ứng trong cơ thể. Canxi trong máu thiếu làm cho hàng loạt các chức năng về thần kinh, phản xạ cơ bắp, nhịp tim… bị rối loạn, thay đổi.
Đặc biệt mỗi khi bị hạ canxi máu, cơ thể sẽ tự động rút canxi ở xương để duy trì mức canxi trong máu.
Viêm loét đường tiêu hóa
Thiếu Canxi có thể kích thích acid dạ dày tăng tiết bất thường. Khi nồng độ acid quá cao sẽ gây ra tổn thương trên niêm mạc dạ dày. Acid nếu bị trào ngược lên thực quản hoặc theo thức ăn xuống dưới tá tràng, đường ruột cũng có thể gây viêm loét tại đây.
Do vậy, để đảm bảo các bệnh viêm loét đường tiêu hóa không bị tái phát, người bệnh cần chắc chắn rằng cơ thể của mình được bổ sung đầy đủ Canxi.
Suy nhược thần kinh
Canxi là khoáng chất đóng vai trò quan trọng trong quá trình dẫn truyền của xung động thần kinh. Khi cơ thể thiếu Canxi, hoạt động dẫn truyền của hệ thần kinh sẽ gặp nhiều trở ngại khiến người bệnh dễ căng thẳng thần kinh, trí nhớ giảm sút, dễ cáu gắt, thần kinh suy nhược.
Bệnh tim
Hoạt động co bóp của tim được điều khiển bởi Canxi trong máu. Các nghiên cứu cho thấy, khi Canxi di chuyển vào trong tế bào cơ tim, nó kích thích co bóp và tạo ra sự hưng phấn cho van tim.
Khi nồng độ Canxi ổn định, hoạt động này diễn ra nhịp nhàng và nhịp tim được duy trì một cách ổn định. Tuy nhiên, khi Canxi trong máu thấp, lượng Canxi cung cấp cho hoạt động co bóp của tim không đủ sẽ dẫn đến nhịp tim bị giảm, gây rối loạn nhịp tim.
Ung thư
Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng thiếu canxi có thể dẫn đến ung thư ruột hoặc trực tràng và làm tăng nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt. Bổ sung canxi hoặc thực hiện chế độ ăn nhiều canxi có thể ngăn ngừa tình trạng này
2. Đối với trẻ em:
Ở trẻ nhỏ, Canxi là chất khoáng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển thể chất và trí tuệ của bé. Trẻ bị thiếu Canxi có thể mắc phải các bệnh lý nguy hiểm như:
Còi xương
Canxi là thành phần chính trong cấu trúc của xương. Giai đoạn đầu đời là thời gian để bé có những phát triển mạnh mẽ về khung xương. Vậy nên, nếu không được cấp đủ Canxi, hiện tượng Canxi hóa các đầu sụn và xương non sẽ diễn ra sớm và nhanh hơn bình thường. Hệ quả là khung xương của trẻ không được phát triển tối đa gây ra tình trạng thấp còi, nhỏ con so với các bạn cùng trang lứa.
Suy dinh dưỡng
Các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng: Trong cơ thể, Canxi có vai trò liên kết với một số Enzyme để tham gia vào quá trình phân giải một số loại thực phẩm khi vào cơ thể. Thiếu Canxi cơ thể sẽ không hấp thu được một số loại dinh dưỡng cần thiết làm trẻ có thể bị suy dinh dưỡng.
Biến dạng xương
Khung xương đóng vai trò quan trọng như một giá đỡ toàn bộ cơ thể trong đó các xương chân và cột sống đóng vai trò nâng đỡ toàn bộ trọng lượng cơ thể. Do vậy, các xương này thường có cấu trúc to và rất chắc chắn cũng như là nơi tích lũy lượng Canxi lớn nhất của cơ thể. Trong giai đoạn phát triển về khung xương, nếu trẻ không được cung cấp đủ Canxi, các xương này sẽ yếu và có thể biến dạng trong quá trình tập đi, nô đùa hoặc mang vác các vật… Vì vậy, những trẻ bị thiếu Canxi có nguy cơ cao mắc phải một số bệnh lý liên quan đến biến dạng xương như chân vòng kiềng, chân chữ X, cong, vẹo cột sống…
Rối loạn hệ thần kinh
Canxi có vai trò quan trọng trong hoạt động truyền dẫn thần kinh của cơ thể. Khi cơ thể thiếu hụt Canxi, các xung động thần kinh có thể bị ức chế gây ra tình trạng hưng phấn hoặc căng thẳng quá mức ở trẻ nhỏ.
Rối loạn giấc ngủ
Do xung động thần kinh không ổn định, vỏ não luôn trong trạng thái hưng phấn nên trẻ rất khó để đi vào giấc ngủ. Con thường gặp phải tình trạng khó ngủ, ngủ không ngon, hay quấy khóc đêm, giật mình khi ngủ.
Hệ miễn dịch suy yếu
Canxi là thành phần đầu tiên phát hiện ra những yếu tố lạ xâm nhập vào cơ thể và thông báo kích hoạt hệ miễn dịch hoạt động để tiêu diệt vi khuẩn. Thiếu Canxi khiến chức năng miễn dịch giảm sút khiến trẻ dễ mắc phải các bệnh theo mùa, dễ ốm vặt.
Mối liên hệ giữa Canxi và bệnh loãng xương
Loãng xương là căn bệnh đặc trưng bởi tình trạng mất khối lượng xương. Nguyên nhân chính dẫn đến loãng xương là do xương suy yếu, gãy xương. Loãng xương theo thời gian sẽ kéo theo các vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe, hạn chế khả năng vận động.
Những người bị loãng xương khó hồi phục sau khi bị té ngã, thường xảy ra ở phụ nữ từ 60 tuổi trở lên, thời điểm loãng xương ở nam giới thường muộn hơn 5 - 10 năm. Tuy nhiên, loãng xương hoàn toàn có thể phòng ngừa được, một trong những phương pháp cơ bản chính là bổ sung đủ Canxi trong chế độ ăn uống hằng ngày.
Nhu cầu Canxi được khuyến nghị theo độ tuổi:
6 tháng đầu tiên: 200 mg/ngày
6 - 12 tháng: 260 mg/ngày
1 - 3 tuổi: 700 mg/ngày
4 - 8 tuổi: 1000 mg/ngày
9 - 18 tuổi: 1300 mg/ngày
Sau 18 tuổi: 1000 mg/ngày
Trong đó độ tuổi 51 - 70 tuổi ở phụ nữ là giai đoạn dễ loãng xương nhất, lượng Canxi được khuyến nghị là 1200 mg/ngày.
Mẹo bổ sung thực phẩm giàu Canxi cho cơ thể
Chọn cải xoăn, cải xanh, củ cải, bông cải xanh, bắp cải… thêm vào món soup, hầm, hoặc món xào. Thêm gia vị với tỏi, húng quế, cỏ xạ hương, hương thảo… để tăng dinh dưỡng.
Ăn salad với các loại rau có màu xanh đậm.
Thêm khẩu phần rau vào bữa ăn hằng ngày với măng tây, đậu Hà Lan, bông cải xanh, bắp cải, đậu bắp…
Ăn salad hoặc sandwich cùng cá đóng hộp (cá hồi, cá mòi, cá ngừ…)
Bổ sung các loại đậu trong món hầm, soup như đậu phụ, đậu đen, đậu đỏ…
Ăn sáng với yến mạch.
Ăn nhẹ với các loại hạt như hạt vừng, hạnh nhân…
Bổ sung Canxi với thực phẩm là phương pháp tối ưu nhất
Các dưỡng chất bổ trợ Canxi giúp xương khỏe mạnh
Để xương hoàn toàn khỏe mạnh và ngăn ngừa loãng xương, chỉ bổ sung Canxi là không đủ. Một số chất dinh dưỡng quan trọng khác giúp cơ thể hấp thụ Canxi và tận dụng lượng Canxi tiêu thụ như:
Magie
Magie tham gia vào quá trình hấp thụ và giữ lại Canxi để xây dựng và củng cố hệ xương, ngăn ngừa loãng xương. Trên thực tế, cơ thể chúng ta không tự lưu trữ Magie nên bạn cần đảm bảo cung cấp đủ lượng Magie cần thiết hằng ngày. Lượng Magie được khuyến nghị cho nam là 400 – 420 mg/ngày và với nữ là 310 – 320 mg/ngày.
Magie có nhiều trong các loại hạt như bí ngô, vừng, hạt lanh, hướng dương, đặc biệt là hạnh nhân, hạt điều. Bạn cũng có thể bổ sung Magie bằng ngũ cốc nguyên hạt, hải sản, các loại đậu, rau xanh (bina, cải, bí, củ cải, bông cải xanh, dưa leo, cần tây). Đồng thời, hãy hạn chế rượu và đường bởi 2 loại này có khả năng tăng sự bài tiết Magie.
Vitamin D
Vitamin D là chất dinh dưỡng quan trọng có tác dụng hỗ trợ cơ thể hấp thụ Canxi và điều chỉnh lượng Canxi trong máu. Thậm chí theo các chuyên gia dinh dưỡng, việc bổ sung Canxi sẽ trở nên vô nghĩa nếu không có sự xuất hiện của vitamin D. Nhu cầu vitamin D theo độ tuổi như sau:
Trẻ sơ sinh – 1 tuổi: 400 IU/ngày
1 – 18 tuổi: 600 – 1000 IU/ngày
Trên 18 tuổi: 600 – 800 IU/ngày
Có 2 cách bổ sung vitamin D cho cơ thể:
Tổng hợp vitamin D dưới da khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời (thông qua cơ chế bức xạ tia cực tím UVB).
Bổ sung thực phẩm giàu vitamin D vào chế độ ăn uống như: Trứng, pho-mát, ngũ cốc, bơ, cá, tôm, hàu…
Tập luyện dưới ánh nắng mặt trời giúp bạn tổng hợp vitamin D đáng kể
Photpho
Photpho kết hợp với Canxi để tái tạo xương mới, giúp phát triển chiều cao và nâng cao sức khỏe xương. Tuy nhiên, việc bổ sung Photpho cần được tính toán hợp lý bởi nếu cung cấp quá nhiều Photpho sẽ khiến cơ thể hấp thụ ít Canxi hơn, thậm chí gây nguy hại. Nhu cầu Photpho hằng ngày vào khoảng 700 mg/ngày. Nguồn cung cấp Photpho lý tưởng đến từ một số loại cá (cá tuyết, cá hồi, cá ngừ), thịt heo, thịt gia cầm, đậu lăng, các loại hạt và ngũ cốc nguyên hạt.
Vitamin K
Vitamin K hỗ trợ điều chỉnh lượng Canxi trong cơ thể và hình thành khung xương chắc khỏe. Đàn ông trưởng thành cần 120 mg/ngày, phụ nữ cần 90 mg/ngày. Bạn có thể đáp ứng lượng vitamin K khuyến nghị hằng ngày bằng các thực phẩm như bông cải xanh, rau bina, cải thìa, cải xoăn, gan bò, thịt gà, kiwi, quả bơ, đậu xanh…
Vitamin C và B12
Tiêu thụ các thực phẩm giàu vitamin C giúp ngăn ngừa khả năng mất xương. Các thực phẩm giàu vitamin C có thể kể đến: Trái cây họ cam quýt (cam, bưởi, quýt…), dâu tây, xoài, kiwi, ớt chuông xanh… Ngoài ra vitamin B12 cũng tác động đến mật độ xương và loãng xương. Bạn có thể bổ sung vitamin B12 thông qua cá hồi, cá tuyết, cá ngừ, sữa chua, trứng, phô mai…
Phương pháp duy trì xương chắc khỏe và ngăn ngừa loãng xương
Ngoài việc bổ sung Canxi bằng thực phẩm trong chế độ ăn uống hằng ngày, bạn cũng có thể đảm bảo nhu cầu Canxi và giảm thiểu lượng Canxi mất đi với các bí quyết sau:
Giảm lượng muối nạp vào cơ thể: Chế độ ăn quá nhiều muối làm giảm Canxi, tăng khả năng phân hủy xương. Hãy hạn chế ăn thực phẩm chế biến sẵn, thức ăn nhanh vì chúng thường chứa nhiều natri. Đôi khi, bạn có thể thay muối bằng các loại thảo mộc và gia vị khác để tăng hương vị món ăn.
Hạn chế ăn mặn để tránh ảnh hưởng tới hiệu quả hấp thụ Canxi
- Hạn chế tiêu thụ caffeine: Uống nhiều hơn 2 ly cà phê mỗi ngày sẽ làm giảm Canxi, gây ra các tình trạng tổn thương ở xương. Hãy giảm bớt lượng caffeine trong ngày hoặc kết hợp với một số nguyên liệu khác để giảm nồng độ caffeine trong thức uống.
- Hạn chế uống rượu bia: Chất cồn trong rượu bia ức chế khả năng hấp thụ Canxi và phá vỡ sự cân bằng Canxi trong cơ thể. Nếu muốn xương chắc khỏe, bạn không nên sử dụng các chất kích thích này.
- Hạn chế nước ngọt: Để cân bằng lượng Phốt-phát trong nước ngọt, cơ thể sẽ lấy Canxi từ xương, sau đó nhanh chóng đào thải Canxi ra ngoài. Do vậy, hãy chọn các loại thức uống dinh dưỡng khác thay thế nước ngọt có ga.
- Tập thể dục: Thói quen vận động giúp xây dựng và duy trì xương chắc khỏe. Các hoạt động thể dục, thể thao như đi bộ, chạy bộ, tập yoga, gym, chơi cầu lông/bóng chuyền/bóng rổ/bơi lội… là điều kiện để xương được rèn luyện và phát triển tốt.
Lưu ý khi bổ sung Canxi
- Mặc dù thực phẩm là nguồn cung cấp Canxi tốt nhất, thế nhưng bạn vẫn có thể bù đắp sự thiếu hụt Canxi bằng các chất bổ sung với hàm lượng phù hợp với thể trạng. Canxi citrate là hợp chất Canxi có khả năng hấp thụ cao hơn Canxi ascorbate và Canxi cacbonat. Một số lưu ý khi sử dụng sản phẩm hỗ trợ bổ sung Canxi:
- Không bổ sung nhiều hơn 500 mg Canxi mỗi lần: Cơ thể bạn chỉ có thể hấp thụ một lượng Canxi nhất định tại một thời điểm, do đó tốt nhất bạn nên tiêu thụ Canxi với liều lượng nhỏ trong ngày.
- Không bổ sung nhiều hơn lượng Canxi khuyến nghị cho nhóm tuổi hiện tại: Hãy tính đến lượng Canxi bạn nhận được từ thực phẩm, sau đó bổ sung thêm một lượng vừa đủ.
- Bổ sung Canxi bằng thực phẩm là chính: Tất cả các dạng Canxi bổ sung đều được hấp thụ tốt nhất khi kết hợp với chế độ ăn khoa học.
- Chọn sản phẩm bổ sung đảm bảo sự tinh khiết: Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn chọn sản phẩm bổ sung Canxi có chứng nhận về sự tinh khiết, tránh các chất bổ sung làm từ vỏ hàu chưa tinh chế, bột xương… vì chúng có thể chứa hàm lượng chì cao hoặc các loại kim loại độc hại khác.
- Kiểm tra tác dụng phụ: Việc bổ sung Canxi dễ gây ra tác dụng phụ như tăng axit, đầy hơi và táo bón, Để hạn chế tác dụng phụ, bạn có thể chọn dạng Canxi dễ hấp thụ như Nano Canxi (loại Canxi có kích thước siêu nhỏ), kết hợp ăn các thực phẩm giàu chất xơ…
- Kiểm tra các phản ứng có thể xảy ra: Sản phẩm bổ sung Canxi, Magie, Vitamin K có thể bị ảnh hưởng bởi các loại thuốc, vitamin tổng hợp mà bạn đang sử dụng như thuốc điều trị tim, lợi tiểu, thuốc kháng axit, thuốc chống đông máu… Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ để có lời khuyên chính xác trong việc lựa chọn sản phẩm tối ưu.
- Áp dụng chế độ bổ sung Canxi giúp bạn đảm bảo sức khỏe xương, đồng thời tạo điều kiện để xương phát triển tốt. Để Canxi phát huy đúng giá trị nuôi dưỡng xương, bạn cần duy trì thói quen sinh hoạt lành mạnh, chú ý bổ sung đồng thời với các dưỡng chất bổ trợ khác.
Ngoài ra bạn có thể sử dụng thực phẩm chức năng Calci Bone-focus để đẩy nhanh quá trình phục hồi xương và cung cấp các dưỡng chất kịp thời cho xương chắc khỏe.Thông tin về sản phẩm bạn có thể tham khảo bên dưới đây:
08:42 - 07/05/2022
Mẩn ngứa do gan: biểu hiện, nguyên nhân và cách điều...
Triệu chứng mẩn ngứa do gan xuất hiện khi chức năng thải độc của gan không còn đảm bảo nhiệm vụ thanh lọc các chất có hại cho cơ thể. Mẩn...
Mẩn ngứa do gan là gì?
Lượng chất độc tích tụ trong cơ thể lâu ngày sẽ hình thành nên những biểu hiện lâm sàng, cụ thể như nổi mề đay, mẩn ngứa. Ngứa do gan thường xảy ra khi thời tiết khó chịu do nắng nóng, mùa hè, môi trường xung quanh ô nhiễm. Trong điều kiện này, những người có cơ thể tiết nhiều mồ hôi, tuyến bã sẽ hoạt động mạnh và liên tục. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành nhiều nốt mẩn đỏ kèm theo cảm giác ngứa ngáy nghiêm trọng.
- Ngứa râm ran hoặc ngứa nhiều: Các bệnh da liễu thường gây ra tình trạng ngứa, rát da trong khi mẩn ngứa do gan chỉ ở mức râm ran, lan rộng ra khắp các vùng da trên cơ thể. Đôi khi các vùng ngứa có thể lan rộng ra khắp mặt, chân, tay, lưng... gây ra khó chịu cho người bệnh.
- Nổi mẩn đỏ, tạo nên các mảng rộng: Da có dấu hiệu nổi từng mảng đỏ hoặc hồng lan rộng ở các vùng ngứa. Nghiêm trọng hơn có thể lan nhiều ra toàn thân.
- Nổi mề đay, mẩn cục: Người bị ngứa do gan còn các biểu hiện nổi mề đay, mẩn cục khi bị ngứa. Các mảng hoặc nốt mề đay khi nổi lên thường khá dày, sờ vào thấy chắc và có thể ngứa hoặc không ngứa nhiều
Nguyên nhân da bị mẩn ngứa do gan
- Sử dụng nhiều thực phẩm chế biến sẵn, nhiều chất bảo quản
- Chế độ ăn ít chất xơ, thiếu hụt nhiều vitamin và khoáng chất.
- Lạm dụng các thức uống có cồn như rượu, bia. Rượu là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến xơ gan đã được biết đến trên lâm sàng
- Chế độ làm việc căng thẳng, nhiều áp lực
- Thường xuyên phải thức khuya, lao động thể chất quá sức
Phương pháp điều trị mẩn ngứa do gan
Thay đổi chế độ dinh dưỡng
- Hạn chế sử dụng thực phẩm không tốt cho gan như thực phẩm đóng gói sẵn chứa nhiều chất bảo quản, thức ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, giàu chất béo.
- Người bệnh bị mẩn ngứa do gan cần sử dụng nhiều loại thực phẩm mang tính mát. Cụ thể như sâm đất, rau má, râu khô, khổ qua, lá sen, bạc hà, rau diếp cá, ngó sen.
- Bổ sung đủ nước cho cơ thể. Trung bình mỗi ngày bạn nên uống nước từ 1,5 – 2 lít. Theo các chuyên gia y tế, việc bổ sung nước cho cơ thể là điều vô cùng quan trọng, đặc biệt là vào những mùa nắng nóng.
- Tăng cường bổ sung nhiều thực phẩm giàu chất xơ, trái cây, rau củ quả cho cơ thể.
Tăng cường bổ sung nhiều thực phẩm giàu chất xơ, trái cây, rau củ quả cho cơ thể giúp gan khỏe hơn
- Không thức khuya, thiết lập thói quen đi ngủ đúng giờ.
- Duy trì thói quen rèn luyện thân thể, dành thời gian luyện tập thể dục thể thao đều đặn.
- Không làm việc quá sức, duy trì chế độ sinh hoạt phù hợp. Tạo được sự cân bằng giữa đời sống, nghỉ ngơi hợp lý và công việc.
- Tránh xa việc sử dụng hoặc tiếp xúc với những tác nhân gây hại cho gan. Bỏ thuốc lá, không lạm dụng các loại rượu, bia và đồ uống có cồn khác.

09:29 - 02/04/2022
Tìm lời giải cho câu hỏi “Rối loạn tiền đình uống...
Rối loạn tiền đình gây hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn rất khó chịu. Khi bị rối loạn tiền đình uống thuốc gì để giúp loại bỏ và ngừa tái phát...
Rối loạn tiền đình là gì?

Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình
- Tác dụng phụ khi sử dụng thuốc
- Nhiễm trùng
- Các vấn đề về tai trong, chẳng hạn như lưu thông kém trong tai
- Các mảnh vụn canxi trong ống tủy bán nguyệt
- Các vấn đề bắt nguồn từ não
- Chóng mặt
- Mất thăng bằng
- Cảm giác người như đang trôi nổi hoặc cảm giác khung cảnh xung quanh đang quay
- Đau đầu
- Tầm nhìn mờ
- Mất phương hướng
- Ngã hoặc vấp khi đi
- Buồn nôn
- Bệnh tiêu chảy
- Nôn mửa
- Bồn chồn
- Nhịp tim thay đổi
Chẩn đoán và điều trị rối loạn tiền đình
Chóng mặt hoa mắt là triệu chứng người rối loạn tiền đình gặp phải
- Kiểm tra thính giác
- Kiểm tra thị lực
- Xét nghiệm máu
- Chụp hình ảnh đầu và não
- Kiểm tra lâm sàng về sự cân bằng
- Sử dụng thuốc: Việc dự đoán nguyên nhân gây bệnh bác sĩ sẽ đưa ra loại thuốc điều trị phù hợp. Đôi khi bạn có thể dùng tới thuốc kháng sinh hoặc điều trị kháng nấm nếu như nhiễm trùng tai gây ra rối loạn tiền đình.
- Thay đổi lối sống: Hãy thực hiện thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt để giảm các triệu chứng rối loạn tiền đình. Nên bỏ thuốc lá và tránh sử dụng các chất kích thích.
- Tập phục hồi chức năng: Nếu chứng rối loạn tiền đình đem đến nhiều rào cản để bạn sinh hoạt và làm việc bình thường thì có thể tìm tới liệu pháp phục hồi chức năng. Đây là cách giúp bạn di chuyển hàng ngày một cách an toàn. Chuyên gia sẽ giới thiệu tới bạn một số bài tập để ứng phó với chứng chóng mặt bạn thường gặp phải.
- Phẫu thuật: Khi sử dụng thuốc kết hợp liệu pháp khác không đem lại hiệu quả thì bạn có thể cần phẫu thuật để điều trị dứt điểm tình trạng rối loạn tiền đình. Mục tiêu của phẫu thuật là giúp ổn định và sửa chữa chức năng tai trong.
Rối loạn tiền đình uống thuốc gì?
Tham khảo các loại thuốc trị rối loạn tiền đình hiệu quả
Thuốc ức chế tiền đình
- Thuốc Benzodiazepine: Các loại thuốc Diazepam, clonazepam, lorazepam và alprazolam là những thuốc benzodiazepin được kê đơn để giảm lo âu chống trồng cảm. Các thuốc này cũng hoạt động tương tự như thuốc ức chế tiền đình và liều lượng nhỏ có thể hữu ích trong kiểm soát say tàu xe. Tuy nhiên, sử dụng thuốc lâu dài có tiềm ẩn nguy cơ suy giảm trí nhớ, tăng nguy cơ ngã,…
- Thuốc kháng histamine: gồm mecilzine, dimenhydrinate, diphenhydramine và promethazine. Những loại thuốc này có thể giúp giảm các triệu chứng rối loạn tiền đình ngay khi mới xuất hiện. Tuy nhiên, sử dụng thuốc có thể gây ra tác dụng phụ là khô miệng và mờ mắt.
- Thuốc kháng Cholinergic: Anticholinergics là thuốc ức chế tiền đình ức chế bắn các nơ ron tiền đình cũng như giảm vận tốc rung giật nhãn cầu tiền đình. Sử dụng thuốc giúp điều trị chóng mặt hiệu quả tuy nhiên cũng có tác dụng phụ là khô miệng, giãn đồng tử và an thần.
Thuốc chống nôn
Thuốc ức chế calci
Sử dụng Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Minh Trí Đan

09:15 - 28/02/2022
Đau họng, nuốt nước bọt đau có phải mắc Covid-19?
Đau họng nuốt nước bọt đau họng là triệu chứng khiến nhiều người lo lắng sợ mắc bệnh Covid-19. Có những nguyên nhân nào gây đau họng nuốt...
Hiểu rõ cảm giác bị đau họng nuốt nước bọt đau
- Có cảm giác vướng mắc ở cổ họng khi nuốt nước bọt
- Cảm giác đau rát, khó nuốt ở cổ họng
- Bên trong có thể xuất hiện các đốm nhỏ, kèm tình trạng sưng nóng đỏ đau…
Nuốt nước bọt đau họng
Nguyên nhân gây đau họng nuốt nước bọt đau
Covid-19
Viêm họng
- Có hiện tượng sưng họng, xuất hiện các hạch ở vùng cổ
- Có hiện tượng sốt
- Xuất hiện mảng trắng trên Amidan
Viêm Amidan
- Sưng, đau amidan
- Sưng mềm xung quanh vùng cổ
- Sốt
Viêm nắp thanh quản
- Đau khi nuốt, chửng
- Sốt cao
- Có hiện tượng chảy dãi
- Khàn giọng
Nhiễm nấm men
Viêm thực quản
- Ợ hơi, ợ nóng, ợ chua
- Buồn nôn
- Đau tức vùng ngực, đau bụng âm ỉ
- Ho khan, kho có đờm
Chấn thương vùng họng
Ung thư vòm họng
- Xuất hiện khối u vùng cổ họng
- Sụt cân không rõ nguyên nhân
Điều trị đau họng, nuốt nước bọt đau
Biện pháp khắc phục tại nhà

- Súc miệng bằng nước muối hoặc các loại nước súc miệng sát khuẩn để giảm tình trạng viêm nhiễm ở họng.
- Uống nước ấm, canh ấm để ngăn ngừa tình trạng bệnh tiến triển nặng hơn.
- Sử dụng xịt họng thảo dược để làm giảm nhanh tình trạng ngứa họng, đau họng cũng như giúp ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng hơn.
Dùng thuốc điều trị
- Sử dụng thuốc chống viêm, giảm đau, thuốc kháng sinh để điều trị nguyên nhân và triệu chứng. (Lưu ý: cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, dược sĩ)
- Điều trị bằng thuốc nếu bị trào ngược dạ dày
Các trường hợp cần đi khám
- Khó thở
- Cổ họng bị sưng to
- Thường xuyên chảy nước dãi
- Không mở được miệng
Sử dụng Bổ Phế ÍCH KHÁI VƯƠNG

10:09 - 10/02/2022
Giải đáp cho mẹ “Sau Tết con lười ăn phải làm sao?”
Kỳ nghỉ Tết kéo dài trẻ có thể ăn uống thất thường nên rất dễ tới tình trạng lười ăn. Giải đáp cho nỗi đau đầu của các cha mẹ con lười...
Độ tuổi trẻ biếng ăn
Lười ăn có thể gặp ở trẻ trong độ tuổi từ 1 đến 3 tuổi
Nhận biết các dấu hiệu trẻ lười ăn
- Liên tục từ chối thức ăn trong ít nhất một tháng
- Không bao giờ có cảm giác đói
- Không ăn tiếp chỉ sau vài thìa thức ăn
- Chững cân
- Bị sụt cân
- Suy dinh dưỡng
- Không tập trung vào bữa ăn
Nguyên nhân khiến trẻ lười ăn
Nhiều trẻ không có cảm giác đói và không muốn ăn bất cứ đồ ăn gì
- Khi trẻ lớn hơn, bé bắt đầu phát triển tính tự chủ. Trong giai đoạn này, bé sẽ muốn tự mình quyết định mọi thứ kể cả việc lựa chọn đồ ăn của mình.
- Đôi khi trẻ cố tình từ chối đồ ăn để thu hút sự chú ý của người lớn tới nhu cầu ăn uống của chúng. Khi mẹ không thể hiện sự khích lệ khi cho bé ăn hoặc thể hiện sự ép buộc đối với trẻ có thể gây ra phản ứng ngược khiến trẻ từ chối ăn.
Con lười ăn phải làm sao?
Bố mẹ nên áp dụng một số nguyên tắc bàn ăn để trị trẻ biếng ăn
- Khuyến khích trẻ nhỏ xác định và thể hiện với người lớn về cảm giác đói cũng như no.
- Khuyến khích bé ăn các loại thức ăn khác nhau và cố gắng giới thiệu nhiều nhóm đồ ăn cho bé để xác định sở thích của con.
- Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng và nguồn dinh dưỡng cho cơ thể.
- Cung cấp cho bé năng lượng cần thiết để hoạt động khỏe mạnh suốt cả ngày dài.
- Cung cấp chế độ ăn phù hợp với lứa tuổi và nhu cầu phát triển của bé.
- Khuyến khích cho trẻ tự xúc ăn.
- Giảm bớt bữa ăn phụ và các bữa sữa khi gần tới giờ ăn bữa chính.
- Nếu như mẹ thường gây áp lực về việc cần ăn nhiều hơn cho bé thì có thể thay đổi người cho ăn là bố. Khi đó, bố của bé cần khuyến khích để em bé thử các loại đồ ăn mới.
- Mẹ cần tới gặp bác sĩ nhi khoa để được tư vấn thêm về vấn đề dinh dưỡng cho trẻ.
Mẹo áp dụng ngay để loại bỏ tình trạng lười ăn của bé
1. Hãy để trẻ có cảm giác đói bụng, muốn ăn thay vì ăn nhiều bữa phụ không đem lại nhiều dinh dưỡng.
Bổ sung TPBVSK Hồng Nhi Bảo cho hệ tiêu hóa cân bằng, trẻ ăn ngon miệng

11:17 - 26/01/2022
Thiếu máu não triệu chứng là gì? Khi nào nguy hiểm?
Bị thiếu máu não triệu chứng có thể nhẹ hoặc nặng, tuy nhiên cần hết sức thận trọng vì các dấu hiệu tuy nhẹ và thoáng qua nhưng có thể tiềm...
Thiếu máu lên não triệu chứng như thế nào?
- Nói lắp
- Yếu đột ngột ở các chi
- Khó nuốt
- Mất thăng bằng hoặc cảm thấy mất thăng bằng
- Mất thị lực một phần, hoàn toàn hoặc nhìn đôi
- Chóng mặt hoặc cảm giác quay cuồng
- Tê hoặc cảm giác ngứa ran
- Hoang mang
- Nôn hoặc buồn nôn

Nguyên nhân gây thiếu máu lên não
- Mạch máu bị thu hẹp
- Mạch máu bị tắc nghẽn
- Cục máu đông
- Vỡ mạch máu

Biến chứng nguy hiểm của thiếu máu não
Đột quỵ
Cơn thiếu máu cục bộ thoáng qua (TIA)
Chứng phình động mạch não
Những ai có nguy cơ bị thiếu máu não?
- Tuổi cao
- Di truyền trong gia đình
- Huyết áp cao
- Bệnh động mạch
- Hút thuốc lá
- Lười vận động
- Béo phì

Cải thiện các triệu chứng của thiếu máu não bằng TPBVSK Minh Trí Đan

12:00 - 21/01/2022
Cách giải độc gan, bảo vệ gan bằng thảo dược tự...
Gan là một trong những cơ quan lớn nhất trong cơ thể, giúp loại bỏ chất thải và xử lý các chất dinh dưỡng và thuốc. Dùng thảo dược tự nhiên là...
Tại sao cần giải độc gan?
Việc giải độc gan cần phải thận trọng, bởi nó có thể gây tổn thương gan. Ví dụ:
Nếu bạn bị bệnh thận, việc làm sạch gan bằng cách uống một lượng lớn nước trái cây có thể khiến tình trạng bệnh của bạn nặng hơn.
Nếu bạn bị tiểu đường, hãy chắc chắn là hỏi ý kiến bác sĩ trước khi bạn bắt đầu chế độ ăn uống đặc biệt. Nếu nhịn ăn để giải độc, bạn có thể cảm thấy mệt, ngất, đau đầu hoặc mất nước. Nếu bạn bị viêm gan B, nhịn ăn có thể gây tổn thương gan nặng hơn.

Giải độc gan có giúp chữa lành viêm gan do rượu hoặc thực phẩm không lành mạnh?
Những cách giúp giải độc gan sau khi uống quá nhiều rượu
Hãy cho gan nghỉ ngơi bằng cách tránh uống rượu 2 ngày liên tiếp.

Làm thế nào để giải độc gan, bảo vệ gan?
Bạn nên thực hiện những biện pháp sau để giải độc gan và bảo vệ gan:
- Hạn chế rượu bia
- Có chế độ ăn uống lành mạnh, ưu tiên rau củ quả, ngũ cốc nguyên hạt và protein kích thích sản xuất enzyme giúp cơ thể giải độc tự nhiên.
- Tập thể dục mỗi ngày
- Bỏ ngay những thói quen có thể dẫn đến viêm gan: không dùng chung vật dụng cá nhân như bàn chải đánh răng, dao cạo râu, khăn mặt... Không quan hệ tình dục không an toàn với người mà bạn không biết rõ.
- Giữ trọng lượng cơ thể khỏe mạnh.
- Hãy giảm cân nếu bạn bị thừa cân, béo phì. Bởi tích tụ nhiều chất béo trong gan có thể gây viêm gan.
Cách giải độc gan, bảo vệ gan bằng thảo dược tự nhiên
- Người bị men gan, xơ gan, men gan cao,
- Người bị vàng da, chán ăn, mệt mỏi, nổi mề đay, do chức năng suy giảm
- Người sử dụng rượu bia nhiều

12:05 - 18/01/2022
Hiểu đúng đau mỏi vai gáy là bệnh gì để chữa dứt...
Đau mỏi vai gáy ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc và sinh hoạt hàng ngày. Cùng tìm hiểu đau mỏi vai gáy là bệnh gì để tìm ra giải pháp điều...
1. Đau mỏi vai gáy là bệnh gì?
Thoái hóa cột sống cổ
Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ
_1.jpg)
Vôi hóa cột sống
Viêm quanh khớp vai
Viêm quanh khớp vai khiến tổn thương phần mềm quanh khớp bao gồm bao khớp, cơ, gân, dây chằng, gây đau và hạn chế vận động. Khi vùng khớp vai bị tổn thương, nó sẽ khiến sụn khớp cọ sát với rễ thần kinh gây đau âm ỉ, đồng thời bị co cứng khớp vào mỗi buổi sáng sau khi ngủ dậy.
Máu lưu thông kém

2. Các phương pháp chữa đau mỏi vai gáy
Trường hợp đau nhẹ
Trường hợp đau nặng
Vật lý trị liệu

Dùng thuốc giảm đau
Dùng Thực Phẩm Bảo Vệ Sức Khỏe Vững Cốt Đan - Xua tan đau nhức, hiệu quả tức thì

DùngThực Phẩm Bảo Vệ Sức Khỏe Minh Trí Đan - Hiệu quả ngay từ lần sử dụng đầu tiên

12:28 - 06/01/2022
Ho nhiều ngứa họng trị thế nào?
Ho là một phản xạ giúp loại bỏ các chất bài tiết, kích thích, bụi bẩn và các vi khuẩn bám vào đường hô hấp. Tình trạng ho nhiều ngứa họng kéo...
Ho nhiều ngứa họng do đâu?
Viêm mũi dị ứng

Dị ứng thực phẩm, thuốc
Một số người bị dị ứng với một số loại thuốc như penicillin và các loại kháng sinh khác. Các triệu chứng dị ứng thuốc có thể bao gồm ngứa cổ họng, đi kèm phát ban, da quanh mắt đỏ, ngứa tai, buồn nôn, tiêu chảy, ói mửa, khó nuốt, tụt huyết áp...
Nhiễm virus và vi khuẩn
Mất nước
Trào ngược acid dạ dày (ợ nóng)
Tác dụng phụ của thuốc
Do la hét quá mức

Phòng ngừa và khắc phục ho nhiều ngứa họng bằng cách đơn giản
Uống nhiều nước
Từ bỏ thói quen xấu
Hút thuốc làm cổ họng khô hơn, do đó nó cũng gây ngứa và kích ứng trong cổ họng (ngoài ra còn kéo theo một loạt các vấn đề khác về sức khỏe). Vì vậy bạn nên cân nhắc bỏ thuốc, hoặc ít nhất phải cắt giảm.

Sử dụng nước súc miệng
Bảo vệ giọng nói
Sử dụng Bổ Phế ÍCH KHÁI VƯƠNG
