Bí quyết dùng thực phẩm bảo vệ sức khỏe hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp hiệu quả vượt trội

Bí quyết dùng thực phẩm bảo vệ sức khỏe hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp hiệu quả vượt trội

Bí quyết dùng thực phẩm bảo vệ sức khỏe hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp hiệu quả vượt trội

13:10 - 03/12/2021

Tỷ lệ mắc bệnh xương khớp ngày càng gia tăng và trẻ hóa. Những tổn thương ở xương khớp thường khó có thể hồi phục, để lại di chứng nặng nề. Bởi vậy, điều trị sớm là điều cực kỳ quan trọng.

Lý do khiến trẻ bị ho kéo dài, chữa nhiều vẫn không khỏi
5 thói quen ăn sáng làm chậm quá trình lão hóa
10 CÁCH TĂNG CHIỀU CAO Ở TUỔI 14 HIỆU QUẢ CHO CẢ NAM VÀ NỮ
5 cách tự nhiên tăng cường sức khỏe trí não
8 chỉ số liên quan đến sức khỏe mà ai cũng nên biết

Những bệnh xương khớp thường gặp

Bệnh thấp khớp 

Bệnh thấp khớp có liên quan tới hệ thống tự miễn, tức là do cơ thể tự sinh ra những chất chống lại khớp và gây đau. Biểu hiện của bệnh là các đợt sưng, nóng, đỏ, đau ở nhiều khớp như khớp nhỏ ở bàn tay, cổ tay, khuỷu, gối, cổ gân, ngón chân… Ở giai đoạn nặng, người bệnh còn bị đau ở vai, háng, cột sống gây viêm, khó vận động vào buổi sáng.

Nếu không điều trị, bệnh có thể gây biến dạng, dính khớp.

Bệnh gout 

Nguyên nhân gây bệnh là do rối loạn chuyển hóa, trong đó tình trạng tăng acid uric trong máu. Biểu hiện của bệnh là các khớp xương bị viêm, sưng tấy, nóng, đau nhức. Tăng acid uric trong máu sẽ gây hình thành sạn trong thận.

Thoát vị đĩa đệm 

Thoát vị đĩa đệm là do nhân nhầy đĩa đệm ở cột sống thoát ra khỏi vị trí bình thường. Có các dạng thoát vị đĩa đệm như: thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ, thoát vị đĩa đệm đốt sống thắt lưng và thoát vị đĩa đệm mất nước.

Bệnh gây tê nhức lan dọc từ thắt lưng xuống mông và chân, hoặc đau từ vùng cổ, gáy rồi lan ra hai vai, lan xuống cánh tay, bàn tay. Bệnh còn gây đau cột sống và đau rễ thần kinh.

Thoái Hóa Khớp

Đây là tình trạng tổn thương phần sụn khớp và xương dưới sụn, kèm theo các phản ứng viêm và giảm thiểu dịch khớp.

Biểu hiện bệnh là những cơn đau âm ỉ ở phần tiếp nối giữa hai đầu xương và cứng khớp, sưng tấy tại một hoặc nhiều khớp, nghe có tiếng lạo xạo, lụp cụp khi co duỗi khớp gối, càng vận động thì càng đau nhiều.
                                       Thoái hóa khớp là bệnh lý xương khớp thường gặp

Loãng xương 

Bệnh gây đau lưng, gù lưng, đau nhức các đầu xương, đau dọc xương dài, có thể gây biến dạng cột sống.

Điều trị bệnh xương khớp bằng Tây y

Các bệnh xương khớp ít khi dẫn đến tử vong nhưng lại là nguyên nhân chính gây đau đớn, làm mất khả năng vận động và suy giảm chất lượng cuộc sống.

Các loại thuốc thường được chỉ định để điều trị bệnh xương khớp là:

Thuốc giảm đau: Naproxen, Ibuprofen…

Có tác dụng giảm đau nhanh chóng nhưng không giúp giảm viêm.

Cẩn trọng: Thuốc có thể gây hại gan nếu sử dụng thường xuyên với số lượng lớn. Thuốc giảm đau còn gây tương tác với nhiều loại thuốc khác, gây tác dụng phụ hoặc ngộ độc thuốc.

Thuốc chống viêm không chứa Steroid: Indomethacin, Diclofenac, Oxicams, Aspirin, Ketoprofen…

Vừa có tác dụng giảm đau và giảm viêm hiệu quả.

Cẩn trọng: Sử dụng thường xuyên với liều cao có thể gây kích ứng dạ dày, thậm chí đau tim, đột quỵ…
                              Dùng thuốc Tây trị bệnh xương khớp cần lưu ý tác dụng phụ

Thuốc Corticosteroid: Prednisolone, Dexamethasone, Betamethasone…

Có tác dụng giảm đau mạnh nhờ ức chế hệ thống miễn dịch và hoạt động như hormone giảm đau tự nhiên.

Cẩn trọng: Sử dụng nhóm thuốc này kéo dài có thể gây suy thận, loãng xương.

Thuốc sinh học: Enbrel, Remicade, Thuốc ức chế Interleukin-6 (IL-6), Thuốc đối kháng thụ thể Interleukin-1 (IL-1), Thuốc ức chế tế bào B

Thuốc được dùng để điều chỉnh các phản ứng sinh học của cơ thể.

Cẩn trọng: Thuốc chỉ phát huy tác dụng với một vài đối tượng trong thời gian đầu. Không nên tự ý sử dụng thuốc mà không có chỉ định của bác sĩ.

Lưu ý khi dùng thuốc Tây:

Tùy mức độ nghiêm trọng của bệnh và độ tuổi của từng người mà bác sĩ sẽ chỉ định dùng các loại thuốc phù hợp. Thuốc Tây có tác dụng nhanh nhưng lại có nhiều tác dụng phụ nguy hiểm. Tự ý sử dụng thuốc là nguyên nhân dẫn đến những vấn đề sức khỏe như đau dạ dày tá tràng, xuất huyết đường tiêu hóa, suy gan thận…

Điều trị bằng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vững Cốt Đan

 Để tránh các tác dụng phụ khi dùng thuốc Tây, hiện nay ngày càng có nhiều người sử dụng thuốc kết hợp TPBVSK để điều trị bệnh xương khớp, tiêu biểu là VỮNG CỐT ĐAN.
 Mời bạn tìm hiểu Vững Cốt Đan tại đây: